Chuyển đến nội dung chính

Nên sử dụng dòng trần nhôm nào cho các công trình công cộng

Các công trình về công cộng rất đa dạng về chủng loại, từ công trình giáo dục, thể thao, văn hóa, thương mại cho đến công trình về y tế, trụ sở làm việc…Các dự án về Đây thực sự là đất diễn cho Kiến Trúc Sư thỏa sức sáng tạo. Không chỉ sáng tạo ở việc tổ chức sơ đồ chức năng, phân khu, không gian mà còn cả về nghệ thuật sắp đặt và tạo hình. Có vô vàn khía cạnh có thể kể đến khi nói về thiết kế công trình công cộng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tập trung nói tới một phần rất thú vị và tạo nên dấu ấn cho không gian, đó chính là những loại trần phù hợp với công trình công cộng.

Điều đầu tiên cần quan tâm khi thiết kế hệ thống trần cho công trình công cộng đó chính là hệ thống kĩ thuật trần, phần lớn đường ống kĩ thuật sẽ được bố trí trên trần. Một số lý do thuộc về kĩ thuật bắt buộc như hệ thống PCCC (phòng cháy chữa cháy), Điều hòa trung tâm, hệ thống chiếu sáng,…mặt khác là vì lý do bảo trì, hệ thống trần là nơi dễ dàng thao tác và ít bị tác động khi sử dụng. Như vậy, chúng ta có thể thấy, yêu cầu đầu  tiên cần quan tâm khi thiết kế hệ thống trần cho công trình công cộng đó chính là hệ thống kĩ thuật trần, phần lớn đường ống kĩ thuật sẽ được bố trí trên trần.

Một số lý do thuộc về kĩ thuật bắt buộc như hệ thống PCCC (phòng cháy chữa cháy), => Trần nhôm có nóng không ? Điều hòa trung tâm, hệ thống chiếu sáng,…mặt khác là vì lý do bảo trì, hệ thống trần là nơi dễ dàng thao tác và ít bị tác động khi sử dụng. Như vậy, chúng ta có thể thấy, yêu cầu đầu tiên của hệ thống trần là phải được tiêu chuẩn hóa để phối hợp với các yếu tố kĩ thuật. Yêu cầu tiếp theo chính là dễ dàng tháo lắp để bảo trì hệ thống kĩ thuật trên trần.

Các hệ thống trần nhôm thường được sử dụng cho các công trình công cộng :

  1. Trần vuông:

    Như tên gọi, đây là những tấm trần hình vuông hoặc chữ nhật, quy cách 600x600mm hoặc 600x1200mm. Có 3 dạng trần vuông là Clip-in, Lay-in và Lay-on. Cả 3 dạng trần này đều có hệ khung xương tiêu chuẩn đảm bảo việc lắp đặt nhanh và liên kết chuyên nghiệp.




  2. Trần sọc:

    Khác với thiết kế dạng mảng như trần vuông, trần sọc tuyến tính tạo ra phương vị : dọc, ngang hoặc hướng tâm. Trần sọc có thể làm dạng kín hoặc hở, tùy thuộc vào ý đồ thiết kế.

  3. Trần lam nhôm (baffle ceiling):

    Đây là loại trần hở có khối, với tiết diện thường là hình chữ nhật, kích thước 30x100mm, 50x150mm,… khoảng cách của các thanh lam có thể thay đổi từ 75cm, 100cm, 150cm,…
Hy vọng bài viết bên trên đã giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về các dòng trần nhôm thường sử dụng cho các công trình công cộng.

Nhận xét